0 - 50,000 đ        

Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai

Trễ kinh là một dấu hiệu dễ thấy nhất khi mang thai. Tuy nhiên, không phải khi nào trễ kinh cũng do mang thai mà biểu hiện này còn do nguyên nhân khác. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ bật mí cách phân biệt Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, cùng tìm hiểu nhé.

1/Chậm kinh là gì?

Chậm kinh còn được gọi là trễ kinh. Đây là biểu hiện của kỳ chu kỳ kinh nguyệt bất thường ở nữ giới khi đã đến kỳ hành kinh nhưng vẫn chưa có kinh nguyệt. Nếu như quá 35 ngày kể từ ngày hành kinh mà vẫn chưa có kinh nguyệt thì gọi là chậm kinh. Nếu như chị em bị lỡ ít nhất 3 kỳ kinh nguyệt tiếp theo, gọi là vô kinh.

Chậm kinh là tình trạng hay gặp ở phụ nữ. Mặc dù vậy, không phải ai cũng biết lý do dẫn đến tình trạng này.

2/Thế nào là mang thai?

Mang thai được gọi là thai nghén. Đây là việc mang một hay nhiều con trong tử cung của phụ nữ. Trong một lần thai nghén có thể có nhiều thai giống như trường hợp sinh đôi hoặc sinh ba. 

Một chu kỳ thai kéo dài 266 ngày từ khi thụ thai, hoặc 280 ngày đầu của kỳ kinh nguyệt cuối cùng, chu kỳ 28 ngày. Ngày chuyển dạ tính dựa vào kinh nguyệt cuối cùng.

3/Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai


Để có thể phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, bạn có thể dựa vào một số gợi ý như sau:

iconChảy máu

Quan sát tình hình chảy máu âm đạo để phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai:

Chậm kinh: Nữ giới sẽ không ra máu cho đến ngày hành kinh đầu tiên. Khi có kinh, lượng máu tăng dần và kéo dài 3-7 ngày.

iconBuồn nôn

Chậm kinh: Nếu rơi vào tình trạng kinh nguyệt chậm, bạn sẽ không buồn nôn. Đây là biểu hiện rõ ràng nhất ngoài dấu hiệu không chảy máu, khi đó xác suất có thai sẽ rất thấp. 

Mang thai: Những cơn buồn nôn (hay gọi là ốm nghén) thường sau 1 tháng từ khi thụ thai. Đa số thai phụ đều có triệu chứng này và đây cũng được xem là dấu hiệu rõ nhất về việc đã mang thai.

iconChuột rút

Chậm kinh: Trước 1-2 ngày hành kinh, chị em sẽ bị đau nhức do chuột rút. Cho đến ngày hành kinh đầu tiên thì cơn đau mới thuyên giảm.

Mang thai: Cùng mức độ đau như chậm kinh nhưng với trường hợp mang bầu thì cơn đau thường xảy ra ở lưng dưới hoặc bụng dưới. Thời gian chuột rút lâu hơn và diễn ra trong vài tuần, vài tháng.

iconĐau ngực

Chậm kinh: Tình trạng này sẽ xảy ra ở kỳ sau của chu kỳ kinh nguyệt và kéo dài khi kỳ mới bắt đầu. Tình trạng sẽ giảm trong ngày đèn đỏ bởi vì hàm lượng progesterone giảm. Theo đó, phụ nữ cho con bú có biểu hiện nhiều hơn với mức bình thường. Bên cạnh đó, các mô ngực sẽ dày và khiến chị em thấy đau nhức âm ỉ. 

Mang thai: Tình trạng bị đau nhức âm ỉ khi mang thai sẽ đi chung với cảm giác ngực nặng hơn. Bạn sẽ cảm thấy nhạy cảm và dễ đau mỗi khi sờ vào. Tình trạng này kéo dài từ 7-14 ngày kể từ khi thụ thai hoặc thậm chí là một vài ngày sau thụ thai. Đây cũng là biểu hiện để phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai.

iconThèm ăn

Chậm kinh: Trước ngày “hành kinh” nhiều bạn nữ sẽ có cảm thấy thèm ăn đồ ngọt, đồ uống có gas,… Tuy nhiên, cơn thèm này chỉ xuất hiện trong vòng vài ngày rồi biến mất.

Mang thai: Nếu chị em có thai sẽ thèm ăn một số món nhưng lại buồn nôn, thậm chí thấy sợ hãi với món ăn đó. Tình trạng này xảy ra trong vài tuần đầu hoặc trong suốt thai kỳ.

Trên đây, chúng tôi vừa đưa ra thông tin về Sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai. Hy vọng với những thông tin được chia sẻ sẽ hữu ích cho bạn.

✪✪ PHÒNG KHÁM PHÁ THAI TẠI TP. VINH AN TOÀN ✪✪

Vui lòng đợi ...

Đặt mua sản phẩm

Xem nhanh sản phẩm